Kết quả tìm kiếm cho "tiêm vaccine công nghệ mRNA"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 108
Một nhóm các nhà nghiên cứu đến từ Đại học Tự do Brussels (VUB), Bệnh viện Đại học Brussels (UZ Brussel) và Đại học Ghent (UGent) đã thành công trong việc tạo ra một loại vaccine mRNA có khả năng kích thích hệ miễn dịch chống lại virus HIV.
Các nhà nghiên cứu Australia đã xác định nguyên nhân vaccine mRNA có thể gây tác dụng phụ, như đau đầu và sốt, trong khám phá mang tính đột phá có thể giúp cải thiện hiệu quả của vaccine.
Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm (FDA) của Mỹ ngày 31/5 đã phê duyệt việc sử dụng vaccine ngừa virus hợp bào hô hấp (RSV) do công ty công nghệ sinh học Moderna (Mỹ) sản xuất cho người cao tuổi. Động thái này đánh dấu lần đầu tiên một vaccine bào chế theo công nghệ mRNA được cấp phép để phòng ngừa một căn bệnh khác ngoài COVID-19.
Ngày 18/4, Tạp chí Time công bố danh sách 100 nhân vật ảnh hưởng nhất thế giới 2024, trong đó có 3 chủ nhân Giải đặc biệt VinFuture 2023.
Dựa trên thành công của công nghệ mRNA sản xuất vaccine ngừa COVID-19, công ty dược phẩm Moderna (Mỹ) ngày 17/2 thông báo hãng đã hết hợp tiến hành thử nghiệm vaccine phòng cúm "4 trong 1" sản xuất theo công nghệ này.
Novavax đã đề nghị FDA lựa chọn biến thể phổ biến của virus SARS-CoV-2 trong quý đầu tiên của mỗi năm, tương tự như mô hình được sử dụng để chọn thành phần điều chế vaccine phòng cúm hằng năm.
Ba năm sau khi ca mắc COVID-19 đầu tiên xuất hiện ở Trung Quốc, các chuyên gia cho biết công tác chuẩn bị để ngăn chặn đại dịch tiếp theo đã được đẩy mạnh, song chưa đủ để tránh lặp lại sai lầm trong quá khứ.
Ngày 26/11, Bộ Y tế Mexcio cho biết lô vaccine ngừa COVID-19 đầu tiên của Cuba đã tới nước này.
Đầu tháng 11 này, Trung Quốc đã công bố kế hoạch nới lỏng kiểm soát đáng kể nhất cho đến nay. Nhưng nỗ lực phá vỡ các chu kỳ phong tỏa đã có một khởi đầu khó khăn khi phần lớn trong 1,4 tỉ dân của Trung Quốc vẫn chưa từng tiếp xúc với virus.
Vaccine IndoVac sẽ được phép sử dụng để tiêm liều cơ bản cho những người chưa tiêm phòng, hoặc làm mũi tiêm kết hợp đối với những người trưởng thành đã tiêm bằng vaccine khác.
Bộ Y tế cho biết, trên thế giới, biến thể phụ BA.4, BA.5 của chủng Omicron có khả năng lây lan nhanh hơn 12% so với biến thể BA.2 đã ghi nhận tại nhiều quốc gia.
Theo các chuyên gia và nhiều nghiên cứu, việc tiêm vaccine COVID-19 hiện tại vẫn là biện pháp hiệu quả và có ý nghĩa chiến lược trong phòng, chống dịch bệnh.